Xét dấu hàm bậc 3 Sở hữu bí kíp ĐỖ ĐẠI HỌC ít nhất 24đ – Đặt chỗ ngay!

Bạn đang TÌM HIỂU về nội dung bên dưới? NẾU CHƯA HIỂU RÕ hãy ĐĂNG NHẬP NGAY để được HỖ TRỢ TỐT NHẤT. Hoàn toàn miễn phí!

[external_link_head]

Mình đang phân vẫn cách xét dấu + và – của hàm bậc 3. Bạn nào trợ giúp mình cách xét dấu nhanh và chính xác mà không cần làm qua nhiều công đoạn. Thank you !!!

  • cách thông thường người ta vẫn dùng là tìm đạo hàm cho nó xuống bậc 2…..tìm f ‘(x) = 0 >>>> xét dấu f ‘ (x) >>>> dấu của f(x)……..còn cách bạn nói là làm ko qua nhiều công đoạn thì tui chả biết…..cần thì đi hỏi thầy cô giáo đi…!!!!!

  • nếu chỉ nói về xét dấu thì….bạn có thể tìm nghiệm của pt bậc 3 (hoặc bậc cao hơn) dùng bảng xét dấu ấy….bên phải nghiệm cao nhất là dấu của hệ số bậc cao nhất rồi…..nếu qua nghiệm lẻ thì đổi dấu , nghiệm chẵn thì giữ nguyên dấu….cách của mình đó

  • ý bn là hàm bậc 3 à,hay hàm bậc 4 đạo hàm ra bậc 3?

    như cách trên của mấy bn đạo hàm rồi xét dấu bt

    nếu mà hàm bạn hỏi đã đạo hàm ra bậc 3 rồi ,muốn xét dấu của nó :

    nếu mà hàm này có 3 nghiệm mà a>0 thì đan dấu theo kiểu :- + – +

    tt a<0: + – + –

  • thì chỉ cần lấy theo tính chất “trong trái ngoài cùng ” thoy màXét dấu hàm bậc 3

  • uhm

    nếu là hàm bậc 3 thì dặt nhân tử chung ròi xèt dáu tam thức

    còn hàm bậc cao hơn thì làm thế nào bạn nhỉ

  • t/c này chỉ đúng ở hàm bậc hai thôi

    hàm bậc 3 đâu có thế

    mà bạn nào thử xét dấu cái này xem

    2x^3 + 4x^2 +1

    làm xong chúng ta sẽ so sánh xem cách nào ngắn nhất là biết ngayXét dấu hàm bậc 3)

    [external_link offset=1]

  • cau oi neu dan dau nhu vay thi dau co dung

    doi voi ham bac 3 thi ta tim nghiem cua ham roi xet khoang cuoi cung cua nghiem se trung voi he so a va tu do ta xet neu di qua nghiem don thi ham doi dau con qua nghiem kep thi giu nguyen

    nhung do la cach lam doi voi nhung ham so bac 3 co the tim ra nghiem 1 cach de dang

    nhung doi voi nhung ham co nghiem rat le hay ham vo nghiem thi phai lam sao nhi

  • theo mình nếu nghiệm lẻ thì nên thế các giá trị nằm trong các khoảng rồi xét dấu

  • Vậy thì bạn hãy cho cái hàm số đó bằng 0 rùi giải pt bậc 3 bình thưòng. Sau đó bạn xử dụng quy tắc đan dấu. Nhưng phải chú ý là qua nghiệm kép dấu ko thay đổi.

    VD nè:

    Xét dấu

    f(x) = x^3 + x^2 – 10x + 8

    ta có:

    f(x) = 0

    \Leftrightarrow [tex]\left[\begin{x = 2}\\{x = -4}\\{x = 1} [/tex]

    dấu f(x)

    x -oo -4 1 2 +oo

    y – + – +

    tại mình ko bjs code kẻ bảng biến thiên trong đây ntn nên ko kẻ đc. Bạn cố gắng nhìn nhé

  • biet la vay roi nhung neu la nghiem le thi sao chu

    co le la ban phuongtem noi dung rui

    cac ban nghi sao

  • cách mau nhất là tìm nghiệm , rồi thế 1 giá trị x bất kỳ thuộc đoạn đó , nếu giá trị đó âm thì cả khoảng đó âm và ngược lại . Sau đó qua nghiệm thì đổi dấu , qua nghiệm kép thì ko đổi dấu . ko khó đâu

  • 2 năm ko học ji rồi quên sak sẽ. bạn cho mình hỏi lại nghiệm chẵn lẻ là ntn?Xét dấu hàm bậc 3

  • ví dụ -vô cùng 2 đến +vô cùng thì thế số thử từ -vô cùng đến 2 rùi thế số bất kỳ từ 2 đến +vô cùng đó là cách 1 còn cách 2 là khoảng ngoài bên phải cùng đáu với a ( hệ số của x mũ cao nhất) .Qua nghiệm đổi dấu nhưng qua nghiệm kép thì k đổi dấu @@

  • cô mình dạy hàm bậc 3 thì sét dấu từ phải sang trai cái đầu cùng dấu với a rồi đổi dấu liên tục

    p/s qua nghiệm kép hoặc không xác định thì không đổi dấu

  • Nếu là bài nghiệm lẻ thì chọn 1 giá trị trong khoảng nghiệm dấu của khoảng là dấu tại giá trị đó. Hàm số đổi dấu qua nghiệm đơn còn nghiệm kép thì không.Ý bạn ý là nghiệm kép và nghiệm đơn đấy mà.

  • Xét dấu bạn phân tích thành tích hàm bậc nhất và bậc 2 rồi xét dấu sẽ rất nhanh

  • Bạn cứ lấy x nằm trong khoảng cần sét thế vào y’ thi ra dấu rồi suy ra dấu những cái còn lại

  • Thế này nhé . Bạn biến đổi biểu thức thành dạng tích của các biểu thức bậc 1 , sau đó bạn lấy 1 giá trị nằm ngoài khoảng nghiệm của biểu thức sau đó đi qua từng giá trị nghiệm của biểu thức trên trục số thì bạn đổi đấu . Như vậy thì ta đc dấu của biểu thức trên từng khoảng . Xét dấu hàm bậc 3

  • Đơn giản thôi, suy luận phức tạp dữ zạ chời 😐

    Đối với hàm 2 hay hàm 3 hay hàm n nghiệm gì cũng vậy: cứ xét từ phải qua, dấu ngoài cùng của hệ thức là dấu của hệ số bậc cao nhất, qua nghiệm lẻ (xuất hiện 2n+1 lần) đổi dấu, qua nghiệm kép (xuất hiện 2n+2 lần) thì ko đổi dấu.

    Trang 1 của 2 trang

    Chú ý: Trả lời bài viết tuân thủ NỘI QUY. Xin cảm ơn!

    [external_link offset=2]